Mô hình muớp đắng rừng tại xã Đại Linh
Gia đình chị Hoàng Thị Đằng, thôn Pác Nghè 1, xã Địa Linh là một trong những hộ đầu tiên của xã đưa cây mướp đắng rừng về trồng thành sản phẩm hàng hóa dù quy mô nhỏ. Chị Đằng cho biết: xuất phát từ việc gia đình thích ăn lá và quả cây mướp đắng rừng nên chị đào gốc từ trong rừng về trồng thử tại vườn, thấy cây phát triển tốt nên năm 2018 chị quyết định sử dụng hơn 200m2 đất vườn để trồng cây mướp đắng rừng. Chị bắt đầu trồng từ cuối tháng giêng âm lịch đến đầu tháng 5 đã cho thu hoạch, cứ 3-4 ngày lại được thu hái một lứa, mỗi lứa thu gần 8kg quả, giá bán lẻ đầu vụ 40-50 nghìn đồng/kg, bình quân 35.000 đồng/kg, cao hơn gấp nhiều lần so với các cây màu khác.
Cây mướp đắng rừng được trồng tại nhiều địa điểm, chất đất khác nhau như đất ruộng, đất vườn và việc chăm sóc cây cũng không khó bởi đây là cây trồng mọc trong tự nhiên, có sức kháng bệnh, chịu hạn tương đối tốt. Trồng cây mướp đắng rừng một năm có thể duy trì 2-3 năm sau mà không cần trồng lại. Theo chị Đằng chia sẻ: vào mùa đông khí hậu lạnh dây mướp đắng tự héo và qua Tết nguyên đán mưa ẩm, nắng ấm cây mọc mầm, phát triển trở lại. Để cây mọc nhiều nhánh, có thể cắt bớt ngọn và lá non đem bán vì lá cây mướp đắng rừng ăn có vị đắng, mát nên được nhiều người ưa thích. Điều chú ý đối với trồng cây mướp đắng rừng là không được để cây ngập nước dễ bị úng gây chết cây và chỉ phù hợp bón phân chuồng đã ủ. Để giúp người dân mở hướng phát triển kinh tế mới, phát huy hiệu quả quỹ đất, tạo việc làm, tăng thu nhập, năm 2018 Trạm Khuyến nông xóc đĩa online uy tín đã xây dựng thành công Mô hình trồng cây mướp đắng rừng tại xã Địa Linh góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân.
Với sự định hướng, mạnh dạn trong việc đưa cây mướp đắng rừng về trồng tại vườn hộ để phát triển thành sản phẩm mang tính vùng miền, cây mướp đắng rừng đang mở ra nhiều cơ hội cho người dân xóc đĩa online uy tín trong phát triển kinh tế, tăng thu nhập; đồng thời khuyến khích nhân rộng, từng bước hình thành vùng sản xuất đặc trưng của huyện./.